Những cuộc tranh luận về việc tắm bằng nước nóng hay nước lạnh là tốt cho chúng ta đã xảy ra trong nhiều năm. Cuối cùng người ta đưa ra kết luận là kết hợp cả hai. Bạn hãy cùng các chuyên gia sửa bình nóng lạnh tại Hà Nội của chúng tôi tìm hiểu xem nên tắm bằng nước nóng hay nước lạnh nhé!
>> Cách xử lý hiện tượng bình nóng lạnh bị rò điện?
Đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học đã chứng minh lợi ích của việc tắm nước nóng và nước lạnh. Vì vậy tại sao chúng ta không kết hợp chúng lại để có thể tận dụng những mặt tốt nhất của mỗi bên?
Tại sao nên tắm bằng nước nóng?
Tương tự cho tóc. Lớp biểu bì của tóc nên được mở ra bằng nước ấm để giúp làm sạch. Sau đó, dùng nước lạnh để ngăn chặn bụi bẩn thấm vào da dầu. Việc kết hợp gội bằng nước ấm và lạnh sẽ không những giúp tóc luôn khỏe mạnh mà còn sáng bóng.
Ngày nay, việc sở hữu một chiếc bình nóng lạnh cho mỗi gia đình thật sự dễ dàng. Khi tắm bằng nước nóng, nhịp tim đập nhanh hơn kích thích máu lưu thông làm mát cơ thể. Dưới vòi nước nóng, máu từ các cơ quan nội tạng sẽ lưu thông đến làn da của bạn.
Chuyển sang tắm nước lạnh, máu sẽ lưu thông từ da về nội tạng. Sự thay đổi này sẽ giúp cải thiện sự lưu thông của máu, giúp ngăn ngừa tăng huyết áp và xơ cứng động mạch. Nó cũng giúp ổn định nhiệt độ cơ thể để không dễ dàng mắc phải các chứng cảm cúm.
Sự thay đổi nhiệt độ từ nóng sang lạnh cũng sẽ giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể, giúp chúng ta chống lại bệnh tật.
Nếu bạn bị các chứng bệnh xoang bị tắc nghẽn, tắm bằng nước nóng sẽ giúp mở xoang và trục xuất các tắc nghẽn ở đường hộ hấp. Thêm bạc hà hoặc dầu bạch đàn khi tắm sẽ giúp làm giảm bớt các chứng bệnh này.
Tóm lại, điều quan trọng là bạn nhớ kết thúc việc tắm bằng nước lạnh để các lỗ chân lông và lớp biểu bì tóc đóng lại nhằm mang lại đầy đủ lợi ích cho phương pháp kết hợp tắm nước nóng và lạnh.
Nên tắm bằng nước nóng hay nước lạnh? |
Tại sao nên tắm bằng nước nóng?
Nước ấm sẽ tiêu diệt vi khuẩn. Đó là lý do vì sao bác sĩ luôn khuyên chúng ta rửa vết thương bằng nước ấm. Đó cũng là lý do khi chúng ta muốn khử trùng một thứ gì đó, ta đều dùng nước ấm hoặc nóng.
Nước ấm cũng giúp làm sạch da. Trong lúc tắm, hơi nóng sẽ làm mở lỗ chân lông để da hấp thụ nước. Bụi bẩn và dầu tích lũy trong ngày sẽ được loại bỏ hiệu quả.
Tại sao nên tắm bằng nước lạnh?
Nước ấm cũng giúp làm sạch da. Trong lúc tắm, hơi nóng sẽ làm mở lỗ chân lông để da hấp thụ nước. Bụi bẩn và dầu tích lũy trong ngày sẽ được loại bỏ hiệu quả.
Tại sao nên tắm bằng nước lạnh?
Bếu bạn tắm nước nóng quá lâu thì sẽ dễ làm các lỗ chân lông bị tắc nghẽn bởi bụi bẩn và dầu nhờn. Tắm bằng nước lạnh sẽ làm các lỗ chân lông đóng lại, giúp ngăn ngừa mụn trứng cá. Nước ấm cũng sẽ làm khô da của bạn, vì vậy tốt nhất là chúng ta kết thúc quá trình tắm với nước lạnh để giữ cho làn da luôn được dưỡng ẩm.
Một số điều bạn cần biết khi sử dụng kết hợp cả nước nóng và nước lạnh
Tương tự cho tóc. Lớp biểu bì của tóc nên được mở ra bằng nước ấm để giúp làm sạch. Sau đó, dùng nước lạnh để ngăn chặn bụi bẩn thấm vào da dầu. Việc kết hợp gội bằng nước ấm và lạnh sẽ không những giúp tóc luôn khỏe mạnh mà còn sáng bóng.
Ngày nay, việc sở hữu một chiếc bình nóng lạnh cho mỗi gia đình thật sự dễ dàng. Khi tắm bằng nước nóng, nhịp tim đập nhanh hơn kích thích máu lưu thông làm mát cơ thể. Dưới vòi nước nóng, máu từ các cơ quan nội tạng sẽ lưu thông đến làn da của bạn.
Chuyển sang tắm nước lạnh, máu sẽ lưu thông từ da về nội tạng. Sự thay đổi này sẽ giúp cải thiện sự lưu thông của máu, giúp ngăn ngừa tăng huyết áp và xơ cứng động mạch. Nó cũng giúp ổn định nhiệt độ cơ thể để không dễ dàng mắc phải các chứng cảm cúm.
Sự thay đổi nhiệt độ từ nóng sang lạnh cũng sẽ giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể, giúp chúng ta chống lại bệnh tật.
Nếu bạn bị các chứng bệnh xoang bị tắc nghẽn, tắm bằng nước nóng sẽ giúp mở xoang và trục xuất các tắc nghẽn ở đường hộ hấp. Thêm bạc hà hoặc dầu bạch đàn khi tắm sẽ giúp làm giảm bớt các chứng bệnh này.
Tóm lại, điều quan trọng là bạn nhớ kết thúc việc tắm bằng nước lạnh để các lỗ chân lông và lớp biểu bì tóc đóng lại nhằm mang lại đầy đủ lợi ích cho phương pháp kết hợp tắm nước nóng và lạnh.
Mời bạn xem thêm:
Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóa